Sự hiểu biết sâu xa và dấn thân mạnh mẽ hơn cho mầu nhiệm Thánh Thể được nuôi dưỡng qua những buổi học hỏi giáo lý, tôn vinh Lời Chúa, cầu nguyện chung và những phiên họp khoáng đại. Để những hoạt động này và những hoạt động khác gắn kết với Đại Hội, một chương trình sẽ được ấn định trước nhằm xác định rõ những chủ đề cho những nghi lễ, buổi họp, cuộc rước, lời cầu nguyện, và việc tôn thờ Thánh Thể trong những nhà nguyện thích hợp hay những nơi thờ phượng khác.
Tất cả những thành tố và chi tiết của Đại Hội phải thể hiện một nhận thức nền tảng của “Khoa Giáo Hội học về Thánh Thể,” vốn hướng đến hiệp thông và hiệp nhất trong cộng đoàn Giáo Hội, cũng như tự bản chất tìm cách đến với mọi người, đặc biệt là những ai sống bên lề xã hội, lôi kéo họ trở về cho đến khi chỉ có một đoàn chiên dưới quyền một Đấng Chăn Chiên là Đức Giê-su Ki-tô.[2]
Download toàn bộ tài liệu
[1] Nghi Thức Rô-ma, De Communione et de Cultu Mysterii Eucharistici extra Missam (1973), 112.
[2] Xc. Vatican II, Hiến chế Sacrosanctum Concilium (SC), 2; x. Jn 10:16.
Bài liên quan:
Luận thần học về Lòng Chúa Thương Xót
Sống Bí tích Thánh Thể
Lệnh truy nã
Thần Học Luân Lý của Bernard Haring
Giờ chầu Thánh Thể: 24 giờ cho Chúa
Đời cát bụi
Kiếp Hoa
Nhờ Mẹ đến với Chúa
Bài giảng của Đức TGM Phaolô Bùi Văn Đọc trong Thánh lễ Khai mạc Đại hội Hành hương Đức Mẹ La Vang lần thứ 30 (13.08.2014)
Luật pháp Hoa Kỳ và Giáo luật về ấn tín toà giải tội
Kính thờ Thánh Thể
Suy tư Giáng Sinh
Suy tư về Mầu Nhiệm Nhập Thể theo lược đồ thần học của Chalcédoine
Suy tư Mùa Vọng
Suy tư Tháng Các Linh Hồn: Ý nghĩa của sự chết
Vai trò của thân xác trong việc cầu nguyện
Rio de Janeiro – cảm nhận trong mưa
Mầu nhiệm Thánh Thể
Tội lỗi trong suy tư thần học
Phép lạ Thánh Thể
http://lamhong.org/2015/05/13/suy-tu-than-hoc-va-muc-vu-de-chuan-bi-cho-dai-hoi-thanh-the-quoc-te-lan-thu-51/